thu mua Công ty Phế liệu Việt Đứcmua vải

thu mua Thu mua phế liệu giá cao Bảo Minh mua vải thanh lý phế liệu

công ty https://chuyenmuavai.com/ Cát Thịnh Phát

Rate this post

Bạn đang muốn tìm hiểu về các loại vải thường dùng trong may mặc? Trong bài viết này, Nam Hải sẽ cung cấp cho bạn toàn bộ thông tin về các loại vải, cũng như ưu và nhược điểm. Hi vọng sẽ giúp bạn hiểu hơn và chọn được loại vải phù hợp.

Thị trường thu mua vải có rất nhiều loại, mỗi loại có các đặc tính khác nhau. Dựa vào thành phần, vải được phân chia thành vải tự nhiên, vải hoá học, vải sợi phan.

Các loại vải thường dùng trong may mặc hiện nay

  • Vải sợi thiên nhiên: dễ bị nhàu nát, khi đốt, tro vải dễ tan.
  • Vải nhân tạo: ít nhàu, khi đốt tro bóp dễ tan.
  • Vải sợi tổng hợp: không nhàu, khi đốt tro bị vón cục.

Cách đọc thành phần của các sợi vải thường dùng trong may mặc

Vải sợi tổng hợp: nilon, polyester

Vải sợi bông: cotton

Sợi nhân tạo: Viscose, Acetate

Tơ tằm: Silk

Lanh: Linen

Len: Wool

Các loại vải thường dùng trong may mặc

Vải sợi thiên nhiên.

Đây là loại vải được làm từ sợi thiên nhiên lấy từ động vật hoặc thực vật. Từ động vật, phổ biến nhất là sợi tơ tằm, cừu, dê, lạc đà, vịt…Thực vật gồm có sợi lấy từ cây gai, bông lanh, đay…

Trong vải sợi thiên nhiên lại có hai loại, bao gồm: 

– Vải sợi bông.

– Vải sợi tơ tằm.

Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên từ sợi bông và tơ tằm

1 quy trinh san xuat vai soi thien nhien

Để có sợi tơ dệt thành lụa, người ta phải trải qua cả một quy trình dài nuôi tằm để tằm nhả kén :

– Ấp trứng: Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất .

– Đóng kén: Trước khi thành nhộng, tằm sẽ nhả ra khoảng một kilomet sợi tơ.

– Ươm tơ: Thời gian thường kéo dài 10 đến 12 ngày.

– Guồng tơ, đánh ống, mắc cửi, nối cửi rồi dệt thành sợi.

Từ tơ tằm ban đầu, người ta có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhung lụa khác nhau. Lụa gồm có lụa trơn, có hoa văn, hoạ tiết.

Vải từ sợi thiên nhiên sẽ có độ hút ẩm cao, khi mặc mang lại cảm giác mát mẻ. Tuy nhiên, vải từ sợi thiên nhiên rất dễ bị nhăn.

Vải sợi hóa học.

Nguyên vật liệu dệt sợi hoá học là từ các mỏ than đá, nữa, gỗ, trẻ, dầu mỏ. Vải sợi hoá học gồm có sợi nhân tạo và sợi tổng hợp.

quy-trinh-vai-soi-hoa-hoc

Quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp

Kéo sợi :

quy trình kéo sợi

Nguyên liệu bông thô ban đầu sẽ được đánh tung, làm sạch và thu dưới dạng các tấm phẳng, đều.

Các sợi bông tiếp tục được kéo sợi thô để tăng kích thước, độ bền và được đánh thành từng ống.

Sợi sau khi được kéo hoàn chỉnh sẽ sử dụng các loại hồ nhân tạo để tạo màng bao quanh tăng độ bền, độ trơn và bóng của sợi rồi mới dệt thành vải.

Dệt vải – Xử lý hóa học 

Quá trình này chủ yếu được thực hiện bằng máy móc.

Trong quá trình dệt vải, vải sẽ được tiếp tục làm bóng để cho sợi cotton trương nở, tăng khả năng thấm nước và bắt màu của sợi nhuộm.

Cuối cùng là bước tẩy trắng vải để làm mất màu tự nhiên.

quy trình sản xuất dệt vải
quy trình sản xuất dệt vải

Nhuộm – hoàn thiện vải:

Sợi vải lúc này sẽ được xử lý bằng thuốc nhuộm, dung dịch các chất phụ gia hữu cơ để làm tăng khả năng gắn màu.

Sau đó, sử dụng thuốc nhuộm vải tổng hợp kết hợp với nhiều hoá chất khác để vải bắt màu.

Tính chất.

Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên có thể mang đến cảm giác thoáng mát khi mặc. Nhưng ít nhàu và cứng lại trong nước.

Vải sợi tổng hợp thì lại có độ hút ẩm kém nên khó thoát mồ hồi khi mặc. Tuy nhiên rất bền và đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu.

Vải sợi pha.

Nguồn gốc.

Vải sợi pha này thường được làm từ sự kết hợp của hai hay nhiều loại vải sợi khác nhau tạo thành.

Tính chất.

Mang nhiều ưu điểm từ sự kết hợp giữa vải sợi tự nhiên và vải sợi pha. Như vải có khả năng hút độ ẩm cao, mặc thoáng mát. Khi mặc cực kỳ đẹp, bền và không bị nhàu.

Hi vọng với các kiến thức phân loại vải sợi giúp bạn hiểu hơn về các loại vải sợi. Cần tư vấn về vải may mặc liên hệ 0976.222.117 gặp anh Long

xem thêm tại:vải tồn kho thanh lý

[bvlq_danh_muc]